Thảo luận nhóm về cách nhận diện đặc điểm riêng của văn bản nghị luận xã hội Soạn bài Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
Thảo luận nhóm về cách nhận diện đặc điểm riêng của văn bản nghị luận xã hội? Là câu hỏi rất hay nằm trong chương trình Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 94.
Cách nhận diện đặc điểm riêng của văn bản nghị luận xã hội mang đến 2 gợi ý tham khảo, giúp các bạn học sinh lớp 10 có thêm nhiều tài liệu ôn tập, trau dồi kiến thức, nhanh chóng biết cách trả lời câu hỏi 4 bài Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau trang 94 sách Kết nối tri thức 10. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 2 mẫu gợi ý trả lời cách nhận diện đặc điểm riêng của văn bản nghị luận xã hội, mời các bạn đón đọc nhé.
Cách nhận diện đặc điểm riêng của văn nghị luận xã hội
Câu 4 trang 94 SGK Văn 10 tập 1 KNTT
Thảo luận nhóm về cách nhận diện đặc điểm riêng của văn bản nghị luận xã hội?
Trả lời câu hỏi 4 trang 94 Ngữ văn 10 KNTT
Gợi ý 1
Cách nhận diện đặc điểm riêng của văn bản nghị luận xã hội:
- Luận đề, nội dung chính là bàn luận về các hiện tượng cụ thể trong đời sống, ví dụ: Bệnh vô cảm trong xã hội; Lạm dụng mạng xã hội; Lòng tốt và sự tử tế;...
- Các luận điểm, luận cứ hướng tới việc phân tích các mặt đúng – sai, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.
- Dẫn chứng được lấy từ vị dụ thực tế, có tính thuyết phục cao.
Gợi ý 2
Cách nhận diện đặc điểm riêng của văn bản nghị luận xã hội:
+ Bàn luận về những vấn đề xã hội: đạo đức, tư tưởng, phẩm chất, quan niệm, thói quen của con người, một hiện tượng nổi bật trong cuộc sống cần được loại bỏ hoặc phát huy,....
+ Nghị luận xã hội gồm 2 dạng: nghị luận về tư tưởng đạo lý và nghị luận về hiện tượng đời sống. Trong đó, người viết cần nêu những lí lẽ như: giải thích vấn đề bàn luận, chỉ ra nguyên nhân, hậu quả, biện pháp đối với vấn đề đó và đưa ra bài học nhận thức chung, cá nhân.
+ Dẫn chứng trong nghị luận xã hội phải là những bằng chứng có thực ngoài đời, đều được mọi người biết đến.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
Mới nhất trong tuần
-
Soạn bài Bảo kính cảnh giới - Kết nối tri thức 10
5.000+ -
Soạn bài Bình Ngô đại cáo - Kết nối tri thức 10
5.000+ -
Soạn bài Tác gia Nguyễn Trãi - Kết nối tri thức 10
1.000+ -
Soạn bài Huyện đường - Kết nối tri thức 10
1.000+ -
Soạn bài Xúy Vân giả dại - Kết nối tri thức 10
5.000+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86 - Kết nối tri thức 10
5.000+ -
Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ - Kết nối tri thức 10
5.000+ -
Bài viết của Lê Đạt đã giúp bạn hiểu thêm gì về hoạt động sáng tạo thơ ca
100+ -
Những lí lẽ và bằng chứng mà Lê Đạt nêu lên đã thực sự thuyết phục chưa?
1.000+ -
Soạn bài Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời - Kết nối tri thức 10
10.000+