Cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau? Soạn bài Những cái nhìn hạn hẹp CTST
Đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau là Câu hỏi 5 trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1. Toàn bộ lời giải dưới đây giúp các em học sinh củng cố phần Soạn bài Những cái nhìn hạn hẹp sách Chân trời sáng tạo.
Đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích
- Sự khác nhau đọc hiểu truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích - Mẫu 1
- Sự khác nhau đọc hiểu truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích - Mẫu 2
- Sự khác nhau đọc hiểu truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích Mẫu 3
- Sự khác nhau đọc hiểu truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích Mẫu 4
- Sự khác nhau đọc hiểu truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích Mẫu 5
Đề bài: Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau?
Sự khác nhau đọc hiểu truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích - Mẫu 1
- Truyện ngụ ngôn: Tìm hiểu đề tài của truyện, nhân vật sẽ đại diện cho một kiểu người trong xã hội..
- Truyện cổ tích: Tìm hiểu các yếu tố kì ảo, nhân vật được xây dựng ngoại hình và hành động…
Sự khác nhau đọc hiểu truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích - Mẫu 2
Truyện ngụ ngôn |
Truyện cổ tích |
- tìm hiểu về đặc trưng của truyện tình huống, đề tài,... - Nhân vật đại diện cho một bộ phận người trong xã hội. - Bài học rút ra từ câu chuyện. |
- Tìm hiểu yếu tố kì ảo,... - Nhân vật được lí tưởng hoá. - Bài học về thiện-ác, tốt-xấu,… |
Sự khác nhau đọc hiểu truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích Mẫu 3
Truyện ngụ ngôn | Truyện cổ tích |
Cần nắm bắt đặc trưng của truyện mượn truyện của loài vật để nói về chuyện người. Nhân vật thường là những con vật. Nhưng cũng có khi kể chuyện người để rút ra bài học triết lí được gửi gắm trong đó | cần chú ý đến yếu tố siêu nhiên, thần kì, những sự việc kì lạ, tính ngẫu nhiên, hoặc những yếu tố tình cờ xen vào câu chuyện. |
Sự khác nhau đọc hiểu truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích Mẫu 4
Đọc truyện ngụ ngôn: cần có cái nhìn hài hước và thầy những bài học đằng sau các tình huống bất thường mà truyện xây dựng.
Đọc truyện cổ tích: cần chú ý đến yếu tố siêu nhiên, thần kì, những sự việc kì lạ, tính ngẫu nhiên, hoặc những yếu tố tình cờ xen vào câu chuyện.
Sự khác nhau đọc hiểu truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích Mẫu 5
Truyện ngụ ngôn |
Truyện cổ tích |
+ Tìm hiểu đặc trưng của truyện tình huống, đề tài,..của truyện. + Nhân vật trong truyện thường không được tìm hiểu về ngoại hình, hành động. Mà từ nhân vật ấy để đại diện cho một bộ phận người trong xã hội. + Bài học triết lý được rút ra từ câu chuyện. + Tích được việc đọc hiểu về Thành ngữ đã được học ở bậc Tiểu học. |
+ Tìm hiểu những yếu tố kì ảo, thần kì, tưởng tượng, hoang đường và ý nghĩa những chi tiết ấy. + Những nhân vật trong truyện thường là những nhân vật được lí tưởng hoá. Tìm hiểu nhân vật, hành động và ý nghĩa, mục đích của các nhân vật. + Đưa ra bài học về thiện-ác, tốt-xấu,… |
....
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Mới nhất trong tuần
-
Soạn bài Đợi mẹ - Chân trời sáng tạo 7
10.000+ -
Soạn bài Ôn tập trang 95 - Chân trời sáng tạo 7
10.000+ -
Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi - Chân trời sáng tạo 7
10.000+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 - Chân trời sáng tạo 7
10.000+ -
Tóm tắt nội dung chính của văn bản Xưởng Sô-cô-la (7 mẫu)
5.000+ -
Soạn bài Ôn tập trang 65 - Chân trời sáng tạo 7
10.000+ -
Soạn bài Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt - Chân trời sáng tạo 7
10.000+ -
Soạn bài Hương khúc - Chân trời sáng tạo 7
5.000+ -
Soạn bài Cách gọt củ hoa thủy tiên - Chân trời sáng tạo 7
5.000+ -
Soạn bài Kéo co - Chân trời sáng tạo 7
10.000+