Bài dự thi Phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em Phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em
Cuộc thi “Sáng kiến bảo đảm trật tự trường học về phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em" năm 2025.
Cuộc thi giúp học sinh có thêm những kiến thức hữu ích về vấn đề bạo lực học đường và lao động trẻ em.
Bài dự thi Phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em
Dàn ý bài dự thi phòng ngừa lao động trẻ em
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề bài viết: phòng ngừa lao động trẻ em.
2. Thân bài
a. Lao động trẻ em là gì?
- Theo Điều 1 Luật Trẻ em 2016 quy định trẻ em là người dưới 16 tuổi.
- Bên cạnh đó, theo khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 quy định người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động. Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định tại Mục 1 Chương XI của Bộ luật này.
=> Như vậy, có thể hiểu người lao động dưới 15 tuổi làm việc theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của NSDLĐ thì được xem là lao động trẻ em. Khi sử dụng lao động trẻ em, NSDLĐ cần lưu ý những công việc được phép sử dụng lao động trẻ em và các điều kiện kèm theo.
b. Biểu hiện
Người lao động dưới 15 tuổi làm việc theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động thì được xem là lao động trẻ em.
c. Hậu quả
- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sự phát triển tâm lý của trẻ em.
- Không được đảm bảo về quyền lợi: học tập, vui chơi
- Nhiều vụ xâm hại, bạo hành trẻ em liên quan đến việc sử dụng lao động trẻ em.
d. Giải pháp
- Ban hành quy định về việc sử dụng lao động trẻ em
- Xử phạt các hành vi sử dụng lao động trẻ em trái pháp luật
…
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề: ý nghĩa của việc phòng ngừa lao động trẻ em.
Dàn ý bài dự thi bạo lực học đường
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề bài viết: phòng ngừa bạo lực học đường.
2. Thân bài
a. Bạo lực học đường là gì?
Căn cứ theo khoản 5 Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP giải thích về bạo lực học đường như sau:
Bạo lực học đường là hành vi ngược đãi, đánh đập, bạo hành; làm tổn hại đến sức khỏe, thân thể; sỉ nhục, lăng mạ đến danh dự và nhân phẩm; tẩy chay, cô lập, ruồng rẫy và những hành động gây ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe tinh thần và thể chất của bạn học trong các tổ chức, cơ sở giáo dục.
b. Biểu hiện của bạo lực học đường
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập;
- Xâm hại thân thể, sức khỏe;
- Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học.
c. Hậu quả của bạo lực học đường
- Ảnh hưởng đến sức khỏe, thân thể của học sinh.
- Ảnh hưởng về tâm lí, tinh thần của học sinh.
Giải pháp phòng ngừa bạo lực học đường
- Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về:
- Phòng, chống xâm hại học sinh, sinh viên;
- Phòng, chống bạo lực học đường trên môi trường mạng cho học sinh, sinh viên, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và gia đình học sinh, sinh viên;
- Giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh, sinh viên.
- Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thường xuyên tiến hành theo dõi, thống kê và phân tích các nhóm đối tượng có nguy cơ bạo lực học đường.
- Xây dựng cơ chế phối hợp với cơ quan chức năng và quy trình xử lý đối với các tình huống bạo lực học đường.
- Thiết lập kênh thông tin liên lạc giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với gia đình học sinh, sinh viên và các tổ chức, cá nhân có liên quan để kịp thời ngăn chặn, xử lý các tình huống bạo lực học đường xảy ra.
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề: ý nghĩa của việc phòng ngừa bạo lực học đường.
Mẫu bài viết dự thi bạo lực học đường


.............Xem chi tiết tại file tải dưới đây............
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Quy PhuThích · Phản hồi · 3 · 08/04/24
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
-
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 29
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
-
Điều lệ trường Trung học cơ sở, phổ thông
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 27
-
Công thức tính độ tự cảm của cuộn dây
Mới nhất trong tuần
-
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường 2022
10.000+ -
Bài dự thi Trường học hạnh phúc 2025
5.000+ -
Bài dự thi Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ số 36/2024/QH15
100+ -
Mẫu tranh vẽ Hoạt động ngày hè 2025
10.000+ -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Bài dự thi Đại sứ văn hóa đọc 2025 học sinh Tiểu học và THCS
1.000+ -
Bài dự thi Viết cảm nhận về một cuốn sách mà em yêu thích (32 mẫu)
100.000+ 1 -
Mẫu bìa bài dự thi Đại sứ văn hóa đọc 2025
1.000+ -
Bài dự thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng 2025 (6 mẫu)
50.000+ -
Mẫu tranh vẽ Em vẽ trường học hạnh phúc 2024
50.000+